Bài viết này giới thiệu với các bạn giáo trình của tớ về việc tự học đàn Bass. Các bạn yêu thích đàn guitar bass có thể xem giáo trình này mà tự học tại nhà.
cho e hỏi sao minh đánh theo nốt được..với lại em đánh nhạc đám cưới làm gì có táp nhạc đâu
Ví dụ , người ta ca bản nhạc điệu Bolero ( Con đường xưa em đi) thì thằng đánh trống sẽ đánh ...Tắc Tụp Tụp Tum Tum Tụp . Khi xưa có người dịch là "Mấy thằng khùng Điện điên khùng" . Cứ vậy mà quất tới ... Còn thằng đánh Bass sẽ đàn là "Đô Đô Mi Mi Là " . Cứ như vậy mà đàn tới tới . Trong dàn nhạc thì Trống và Bass là phần căn bản , giữ nhịp . Mới học thỉ cứ như vậy mà đàn hoài , khỏi đổi ton gì ráo . Chừng nào nghe hết ca thì ngưng đàn. Đánh theo nốt thì phải học thuộc lời ca và biết ca đúng ton , đúng nhịp . Đám cưới thì ...om sòm , say xỉn ...Ít có người nào để ý thằng bass đánh trật hay trúng. Mấy tay ca trong đám cưới chỉ nói câu " Cái micro nầy "nặng" quá " !!! Đoạn trích:
với lại những điệu như sup,solo,rumba,...sao biết ngăn nào mà đánh v anh
Đàn bass là dễ nhất . Trống thì phải có sức khỏe . Gặp ca liên khúc ( remix) là thằng trống sẽ bị "chuột rút". Còn thằng solo hay organ Lead ( tức đàn Intro ...) thì phải học thật nhiều . Vọng cổ thì dễ . Học 6 câu là xong . Ai ca bản gì , dù mới hay cũ , thì cũng đàn cơ bản 6 câu đó . Còn nhạc thì ...thay đổi liên tục . Điên cái đầu .... Nhạc có 7 ton căn bản , là Đồ Re Mi Fa Sol La Si . Điệu Bolero thì đàn ton La sẽ là Đồ Đồ Mi Mi Là . Đàn ton khác thì cũng đàn giống giống như vậy , nhưng khác ngăn đàn . Cứ kéo tay lên là đàn được . Bên organ thì có nút Transpose . Đoạn trích:
anh chỉ cho e cái gam đàn bass với ạ
Đàn bass hay Solo hay organ ....cũng chỉ có 7 ton . Phải biết người ta ca ton gì ? Còn đổi ton thì phải biết "cảm âm" hoặc đã thuộc bài đó rồi . Ôi ,học bass rất mau . Hai ba ngày là xong . Còn đàn hay thì phải có "vong nhập" ! Từ 20 đến 30 năm trở lên mới có vong nhập . Vong nhập là sao ? Là ngồi đồng , có cái vong nào đó ...nhập vô và ...đàn ! Bởi vậy , khi nào thằng đàn lã lướt hoặc đánh trống đang sung quá ....mà người khác bảo ...đàn lại hoặc đánh lại khúc đó ...Pó tay !!! Có làm lại cũng hết hay ! Vong đã xuất ra ... Thôi thì cứ kiên nhẫn học từ từ . Trong đám , có tới 90% người nghe ...chả biết thằng bass đàn cái gì cả !! Trúng hay trật , người ta không quan tâm , mà chì quan tâm cái Micro "nặng" ...100% .
Xin anh chi cach dan dieu Bebop, Disco, Cha cha. Thanks anh !
Đàn bass rất phong phú . Mỗi một nhạc công sẽ có những phát minh riêng . Muốn học những cái "mới" nầy thì bạn tìm trong Style yamaha , hoặc nhạc midi . Trong tập tài liệu có ghi một vài "mẫu" . Bebop thì đàn như Twist . Yamaha chia "nhạc đệm" ra là 8 track . Drum ( trống) có 2 track . Vì sao ? Vì ...có khi chạy "stereo" . Hai track chỉnh Pan ngược nhau cho ra stereo ... Sáu track còn lại là Bass , Chord 1 , Chord 2 , Pad , Phrase 1 , Phrase 2 . Pad là dành cho nhạc khí "kéo dài" ( ví dụ String ) Chord là dành cho tay guitar đánh accord . Phrase là dành cho "đàn rãi đều đều " . Những thứ nầy đều có đủ trong Style hoặc trong nhạc Midi . Muốn học bass thì vào phần ghi chép Bass mà học . Yamaha đã tích hợp phần mềm + phần cứng "làm nhạc" rất mạnh ở trong cây đàn organ Yamaha , loại đàn mà có màn hình hai bên ghi các chữ ABCDEFGHIJ , phía dưới là 12345678 ( trên dưới ) . Chúng ta chỉ cần học "thông thạo" cách viết phần mềm "Event" ( kêu là Step Recording) thì mọi việc đều "rõ ràng" ! Đàn tay thì có khi đàn không đạt , nhưng viết phần mềm ( ngồi gõ gõ ) thì tương đối dễ và chính xác hơn ( hơi máy móc một chút ! ) . Tớ đang mày mò về cách ghi "event" nầy và sẽ post cho các bạn tham khảo . Nếu không có cây organ Yamaha thì "đao" phần mềm One Man band v.10 ( free) mà mày mò , học hỏi . Cứ load Style ( hoặc Midi) vào phần mềm và tìm track Bass có ghi "Event" . Chép ra giấy và "phiên dịch" ra nốt nhạc lên giấy mà học . Hiểu rõ các "Event" là giúp người đàn "tăng" công lực nhiều lắm . Ông thầy dạy mình đàn , nhưng rất "mơ hồ" . Phải có khiếu bẩm sinh mới lãnh thọ được . Còn event là rõ ràng chi tiết trên giấy trắng mực đen ( có điều là hơi máy móc ) ...
Nhìn mấy ông đánh bass trên DVD hoặc đám cưới, party...thấy họ xử dụng ngăn 5 cần đàn nhiều lắm ( A, B, C , D, E, F). Thông thường nhạc vui nhộn hay đánh gam trưởng, còn buồn thì gam thứ phải vậy ko anh. Thanks anh chị dạy thêm nhé.
Thông thường nhạc vui nhộn hay đánh gam trưởng, còn buồn thì gam thứ phải vậy ko anh.
Nước ngoài , nhất là da đen, toàn là chơi gam trưởng ( dương) . Nước ta , nhất là người cao tuổi ( trên 50) ....thường là chơi gam thứ ( âm ) . Ton trưởng thì là vui nhộn , cũng có buồn , nhưng buồn man mác ( nhẹ nhẹ ) . Ton thứ thì là buồn . Ví dụ , bài Đồi thông hai mộ , Áo em chưa mặc một lần ,....Vô đám mà ca mấy bài nầy là bị đuổi ra ngoài . Ton thứ cũng có vui , nhưng vui không bằng ton trưởng . Nhìn chung , phải thay đổi . Hát một thứ hoài ...thành chán ! Vật cực tắc phản !
Ví dụ , người ta ca bản nhạc điệu Bolero ( Con đường xưa em đi) thì thằng đánh trống sẽ đánh ...Tắc Tụp Tụp Tum Tum Tụp . Khi xưa có người dịch là "Mấy thằng khùng Điện điên khùng" . Cứ vậy mà quất tới ...
Còn thằng đánh Bass sẽ đàn là "Đô Đô Mi Mi Là " . Cứ như vậy mà đàn tới tới .
Trong dàn nhạc thì Trống và Bass là phần căn bản , giữ nhịp . Mới học thỉ cứ như vậy mà đàn hoài , khỏi đổi ton gì ráo . Chừng nào nghe hết ca thì ngưng đàn.
Đánh theo nốt thì phải học thuộc lời ca và biết ca đúng ton , đúng nhịp .
Đám cưới thì ...om sòm , say xỉn ...Ít có người nào để ý thằng bass đánh trật hay trúng. Mấy tay ca trong đám cưới chỉ nói câu " Cái micro nầy "nặng" quá " !!!
Đoạn trích:
Đàn bass là dễ nhất . Trống thì phải có sức khỏe . Gặp ca liên khúc ( remix) là thằng trống sẽ bị "chuột rút". Còn thằng solo hay organ Lead ( tức đàn Intro ...) thì phải học thật nhiều . Vọng cổ thì dễ . Học 6 câu là xong . Ai ca bản gì , dù mới hay cũ , thì cũng đàn cơ bản 6 câu đó . Còn nhạc thì ...thay đổi liên tục . Điên cái đầu ....
Nhạc có 7 ton căn bản , là Đồ Re Mi Fa Sol La Si . Điệu Bolero thì đàn ton La sẽ là Đồ Đồ Mi Mi Là . Đàn ton khác thì cũng đàn giống giống như vậy , nhưng khác ngăn đàn . Cứ kéo tay lên là đàn được . Bên organ thì có nút Transpose .
Đoạn trích:
Đàn bass hay Solo hay organ ....cũng chỉ có 7 ton . Phải biết người ta ca ton gì ? Còn đổi ton thì phải biết "cảm âm" hoặc đã thuộc bài đó rồi .
Ôi ,học bass rất mau . Hai ba ngày là xong . Còn đàn hay thì phải có "vong nhập" ! Từ 20 đến 30 năm trở lên mới có vong nhập .
Vong nhập là sao ? Là ngồi đồng , có cái vong nào đó ...nhập vô và ...đàn ! Bởi vậy , khi nào thằng đàn lã lướt hoặc đánh trống đang sung quá ....mà người khác bảo ...đàn lại hoặc đánh lại khúc đó ...Pó tay !!! Có làm lại cũng hết hay ! Vong đã xuất ra ...
Thôi thì cứ kiên nhẫn học từ từ . Trong đám , có tới 90% người nghe ...chả biết thằng bass đàn cái gì cả !! Trúng hay trật , người ta không quan tâm , mà chì quan tâm cái Micro "nặng" ...100% .
Đàn bass rất phong phú . Mỗi một nhạc công sẽ có những phát minh riêng . Muốn học những cái "mới" nầy thì bạn tìm trong Style yamaha , hoặc nhạc midi . Trong tập tài liệu có ghi một vài "mẫu" . Bebop thì đàn như Twist .
Yamaha chia "nhạc đệm" ra là 8 track . Drum ( trống) có 2 track . Vì sao ? Vì ...có khi chạy "stereo" . Hai track chỉnh Pan ngược nhau cho ra stereo ...
Sáu track còn lại là Bass , Chord 1 , Chord 2 , Pad , Phrase 1 , Phrase 2 .
Pad là dành cho nhạc khí "kéo dài" ( ví dụ String )
Chord là dành cho tay guitar đánh accord .
Phrase là dành cho "đàn rãi đều đều " .
Những thứ nầy đều có đủ trong Style hoặc trong nhạc Midi . Muốn học bass thì vào phần ghi chép Bass mà học .
Yamaha đã tích hợp phần mềm + phần cứng "làm nhạc" rất mạnh ở trong cây đàn organ Yamaha , loại đàn mà có màn hình hai bên ghi các chữ ABCDEFGHIJ , phía dưới là 12345678 ( trên dưới ) .
Chúng ta chỉ cần học "thông thạo" cách viết phần mềm "Event" ( kêu là Step Recording) thì mọi việc đều "rõ ràng" !
Đàn tay thì có khi đàn không đạt , nhưng viết phần mềm ( ngồi gõ gõ ) thì tương đối dễ và chính xác hơn ( hơi máy móc một chút ! ) .
Tớ đang mày mò về cách ghi "event" nầy và sẽ post cho các bạn tham khảo . Nếu không có cây organ Yamaha thì "đao" phần mềm One Man band v.10 ( free) mà mày mò , học hỏi . Cứ load Style ( hoặc Midi) vào phần mềm và tìm track Bass có ghi "Event" . Chép ra giấy và "phiên dịch" ra nốt nhạc lên giấy mà học .
Hiểu rõ các "Event" là giúp người đàn "tăng" công lực nhiều lắm . Ông thầy dạy mình đàn , nhưng rất "mơ hồ" . Phải có khiếu bẩm sinh mới lãnh thọ được . Còn event là rõ ràng chi tiết trên giấy trắng mực đen ( có điều là hơi máy móc ) ...
Thanks anh chị dạy thêm nhé.
Nước ngoài , nhất là da đen, toàn là chơi gam trưởng ( dương) . Nước ta , nhất là người cao tuổi ( trên 50) ....thường là chơi gam thứ ( âm ) .
Ton trưởng thì là vui nhộn , cũng có buồn , nhưng buồn man mác ( nhẹ nhẹ ) .
Ton thứ thì là buồn . Ví dụ , bài Đồi thông hai mộ , Áo em chưa mặc một lần ,....Vô đám mà ca mấy bài nầy là bị đuổi ra ngoài .
Ton thứ cũng có vui , nhưng vui không bằng ton trưởng .
Nhìn chung , phải thay đổi . Hát một thứ hoài ...thành chán ! Vật cực tắc phản !
tuyenagtexlongbinh@gmail.com
Bạn cứ đọc trực tiếp trên trang này . Nếu không bạn có thể lưu hình về máy .